- THÀNH TÍCH: học sinh giỏi 12 năm liền, học sinh giỏi tỉnh giải nhất môn Lịch sử lớp 12, điểm thi Đại học 27,25 (Văn: 8,5, Sử: 9, Địa: 8,75).
Học lực Đại học: Giỏi. (3.41). Điểm tốt nghiệp 8,05
Giấy khen sinh viên Giỏi 2015,2016. Giấy khen Sinh viên Xuất sắc 2017,2018.Giấy khen Thực tập sư phạm Tốt của Trường ĐHSPHN cấp
Trường cấp ba: THPT ĐÔ LƯƠNG 1
- NĂNG LỰC: Đã học xong chương trình Đại học, thực tập tại trường THPT Tân Lập, Đan Phượng, HN.
- KINH NGHIỆM gia sư : Đã gia sư lớp 4,5,6 7,10, 12
+ Lớp 5: Học sinh: Bùi Minh Đức, học sinh Tiểu học Mai Dịch. Học sinh cần ôn thi lên THCS Nguyễn Tất Thành.
Đây là một em học sinh hiếu động và hay mất tập trung, học lực khá. Gia sư tạo nhiều trò chơi thú vị lôi kéo học sinh tham gia. Học sinh được rèn luyện viết văn với những chủ đề hấp dẫn để tạo hứng thú.
+ Lớp 6: Học sinh: Nguyễn Phạm Thanh Khánh. Nhà: Trần Quốc Hoàn. Là một học sinh nhút nhát và chưa biết cách học. Sau khi được gia sư giúp đỡ, học sinh đã mạnh dạn hơn trong học tập, điểm thi tăng từ 5 lên 7,5; biết được phương pháp học tập, có niềm yêu thích môn Ngữ Văn.
+ Lớp 7: Học sinh: Bùi Đức Trí. Nhà: Đại Mỗ. Học sinh có tính cách tăng động, nghịch ngợm, không tập trung. Sau khi được gia sư, học sinh đã dần tập trung hơn trong học tập
+ Lớp 7: Học sinh Bùi Mạnh Cường. Nhà: Phú Diễn. Học sinh mất gốc. Điểm đầu vào 2. Sau khi được gia sư, học sinh được bù đắp kiến thức nền. Đã tiến bộ. Đạt 5 điểm. Mục tiêu tương lai: 7 điểm
+ Lớp 10: Học sinh: Bùi Anh Đức. Nhà: Văn Quán. Học sinh nghịch ngợm, không thích học môn Ngữ văn nên kết quả học tập kém. Sau khi được gia sư, học sinh đã dần hiểu được giá trị của môn học và có thái độ tích cực trong học tập.
+ Lớp 12: Học sinh: Nguyễn Phương Anh. Lại Yên, Hoài Đức, Hà Nội. Mục tiêu: Ôn thi vào Đại học. Học sinh được hướng dẫn giải các dạng đề.
- PHƯƠNG PHÁP: Giáo dục dần dần, dạy cho các em có niềm yêu thích môn học, biết tự giác học tập. Với học sinh yếu kém, để tiến bộ cần một khoảng thời gian dài để làm nền. Với học sinh khá giỏi, có những bài tập, phương pháp dạy cao hơn để nâng cao thành tích học tập.
- PHONG CÁCH DẠY: Khơi gợi trí tò mò của trẻ, kích thích tư duy sáng tạo.